Chủ Nhật, 6 tháng 4, 2014

Bà bầu ăn cua biển tốt hay không ?


cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau, cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau,cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau, ban si cua bien ca mau, bo si cua bien ca mau, cua bien ca mau gia goc, cua bien ca mau gia re, phan phoi cua bien ca mau, kinh doanh cua bien ca mauChúng ta đều biết Cua biển chứa rất nhiều dinh dưỡng nhưng đối với chị em phụ nữ đang mang thai- Cực kỳ quan trọng và nhạy cảm thì sao? Hiện nay có rất nguồi thông tin khác nhau về việc bà bầu ăn cua biển hay không? Hôm nay Cua Biển Cà Mau xin tổng hợp một số thông tin khoa học về việc cua biển có thật sự tốt cho bà bầu hay không ?

 KẾT LUẬN: Cua biển là thực phẩm không thể thiếu trong thời kỳ mang thai. Trong cua biển có chứa nhiều protein và các chất dinh dưỡng cốt yếu khác tốt cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi.
Ai cũng nói cua biển tốt cho mẹ bầu, tuy nhiên tốt như thế nào thì chưa hẳn ai cũng biết. Sau đây Chúng tôi xin được nêu ra một vài công dụng nổi bật của cua biển với mẹ bầu để các mẹ cùng tham khảo nhé.
- Tốt cho tim mạch:
Cua biển rất giàu canxi, magie và omega 3 – những chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình bảo vệ hệ tim mạch khỏe mạnh cho mẹ bầu.
cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau, cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau,cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau, ban si cua bien ca mau, bo si cua bien ca mau, cua bien ca mau gia goc, cua bien ca mau gia re, phan phoi cua bien ca mau, kinh doanh cua bien ca mau
Cua biển Cà Mau giàu chất dinh dưỡng

- Bồi bổ não bộ thai nhi:
Trung bình, 100g thịt cua biển chứa khoảng 500mg – 1g chất béo, trong đó đa phần là omega 3 – dưỡng chất tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển não bộ cho bé yêu.
- Giàu vitamin nhóm B:
Các vitamin nhóm B có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch (thông qua quá trình làm giảm lượng homocysteine), giúp tái tạo các tế bào hồng cầu và thúc đẩy quá trình trao đổi chất của các axit amin. Một con cua biển trung bình cung cấp đến hơn 100% nhu cầu vitamin B12 mỗi ngày của cơ thể. Thịt cua còn rất giàu folate (34,7mcg), vitamin B1 (0,1mg) nên rất bổ dưỡng.
- Giàu chất khoáng:
Thịt cua chứa nhiều kẽm và đồng - hai khoáng chất cần thiết cho các phản ứng hóa học trong cơ thể như sản xuất năng lượng, hình thành các mô liên kết và tổng hợp các protein cũng như các chất dẫn truyền thần kinh. Với 1 con cua biển, mẹ bầu sẽ được cung cấp khoảng 3 – 8% lượng sắt và kali mỗi ngày.
- Hàm lượng protein cao:
Protein trong thịt cua cao hơn hẳn các loại thịt cá khác. Vì thế, nó sẽ cung cấp dưỡng chất cơ bản này cho thai nhi đang trong quá trình hình thành và phát triển trong bụng mẹ.
Cua biển có nhiều loại: cua gạch, cua thịt, cua nước để các mẹ lựa chọn theo sở thích hay theo yêu cầu chế biến của món ăn. Cua gạch và cua thịt đều ngon và rất bổ dưỡng.
- Khi chọn cua, nhìn bên ngoài thấy lớp vỏ màu xám đục, dùng tay ấn vào yếm cua thấy rắn chắc, yếm to là cua có nhiều thịt.
- Các mẹ không nên chọn cua nhìn que càng và mai trông hơi xanh, ấn tay vào yếm thấy mềm là loại cua mọng nước, xốp, ít thịt, không ngon.
- Các mẹ nên chọn con thật tươi, nhìn yến vẫn còn bám chắc vào thân, chân và càng chuyển động khỏe mạnh, linh hoạt, gai trên càng và mai cua vẫn còn sắc nguyên. Nếu cua còn tươi các mẹ có thể bảo quản được vài ngày và có thể mang đi được xa.

3.      Ăn cua đúng cách
Tuy cua biển là thực phẩm giàu dưỡng chất nhưng nếu ăn không đúng cách sẽ gây phản tác dụng, ảnh hưởng xấu tới mẹ bầu và bé yêu trong bụng. Vậy khi bầu bí, các mẹ cần chú ý những điểm sau:
cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau, cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau,cua bien ca mau, cua bien, cua bien gia re, cu bien ca mau gi re, cua bien ca mau ngon, cua bien ca mau, cua biển cà mau, ban si cua bien ca mau, bo si cua bien ca mau, cua bien ca mau gia goc, cua bien ca mau gia re, phan phoi cua bien ca mau, kinh doanh cua bien ca mau

- Ăn cua chín kỹ
Mẹ bầu ăn cua được nấu chín kỹ sẽ an toàn hơn. Bởi vì cua sống ở biển thường lấy xác động vật hoặc các chất mùn làm thức ăn, vì thế bề mặt cơ thể, mang và đường ruột của nó có chứa rất nhiều vi khuẩn và bùn đất. Nhiều người do chưa rửa sạch cua, khi chế biến lại chưa nấu chín kĩ, nên khi ăn vô hình chung đã ăn cả những vi khuẩn gây bệnh lẫn những kí sinh trùng ở cua vào cơ thể.
- Chọn cua cua tươi sống để chế biến
Sau khi cua chết, những vi khuẩn trong cơ thể cua nhanh chóng sinh sôi nẩy nở và thâm nhập vào phần thịt cua, khiến cho người ăn dễ buồn nôn, đau bụng, đi ngoài. Vì vậy, tuyệt đối các mẹ không nên ăn cua chết hoặc sắp chết.
Cua còn tươi sống có phần mai hiện rõ màu xanh đen, có độ nhẵn bóng, phần bụng căng đầy, trắng sạch. Cua sắp chết phần mai thường có màu vàng, chân cua hơi mềm, lật qua lật lại khó khăn.
- Không để lưu cữu
Cua chế biến xong mẹ bầu ăn không hết, phần còn lại tốt nhất nên để ở nơi thoáng mát sạch sẽ, khi ăn nhất định phải đun lại. Tuy nhiên, tốt nhất là mẹ bầu nên ăn hết sau khi chế biến, nếu còn thừa lại, hãy đun lên và nhờ người khác ăn giùm mình.
- Những phần không nên ăn trong cua biển
Khi ăn cua, trước hết cậy phần mai, rồi loại bỏ phần dạ dày cua. Chú ý không làm vỡ dạ dày hình nón ở phần giữa túi xương hình tam giác vì bên trong dạ dày đó có nhiều cát bẩn.
Dùng kéo nhỏ cắt bỏ phần miệng cua, phần cẳng chân cua, dùng cán thìa vớt bỏ màng hình lục giác ở giữa mình cua đi, phần này chính là phần tim cua, không nên ăn.
Phần ruột cua là đường màu đen nằm ở phần dạ thông lên rốn cua, nói chung cũng không nên ăn.
Mang cua - phần mềm mại hình giống như hai hàng lông mày ở bụng cua - cũng là phần bỏ đi.
- Không nên ăn quá nhiều
Thịt cua có tình hàn, vì vậy mẹ bầu nên đặc biệt chú ý, tránh ăn quá nhiều dẫn đến lạnh bụng, đầy bụng, đi ngoài.
- Không uống trà, quả hồng trong hoặc sau khi ăn cua
Khi ăn cua và sau khi ăn cua khoảng một tiếng không nên uống trà, vì nước trà có thể làm loãng axít trong dạ dày, khi vào cơ thể trà sẽ làm cho một số thành phần của cua bị đóng đặc lại, không có lợi cho tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng khác, thậm chí còn đẫn đến đau bụng đi ngoài.
Ngoài ra, mẹ bầu không nên ăn cua và quả hồng cùng nhau, vì chất tannin và các thành phần khác trong quả hồng có thể làm cho protein trong thịt cua rắn lại, chất rắn đó lâu dần sẽ lưu lại trong ruột rồi lên men và thối rữa, có thể dẫn đến những phản ứng xấu như buồn nôn, đau bụng, đi ngoài. Nặng hơn nữa, những chất đó còn có thể kết thành sỏi rất nguy hiểm cho sức khỏe.
Lưu ý
Vì cua biển chứa nhiều natri nên nếu mẹ bầu nào bị cảm, sốt, đau dạ dày hoặc tiêu chảy thì không nên ăn cua.
Theo Kienthucgiadinh

Quý khách hàng có nhu cầu mua Cua Biển Cà Mau chính gốc vui lòng liên hệ:
HOTLINE:             0906 727 005




Bạn có thích bài viết này không?

Nhận tin miễn phí hằng ngày nhé!

Follow us!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét